Trading

Loại bỏ danh mục nợ xấu vay tín chấp là phương pháp đơn giản và tối ưu nhất nhằm giải phóng áp lực tài chính, cải thiện cán cân kế toán và phân bổ nguồn lực nội bộ hiệu quả hơn.

Trading

Flow mua lại danh mục các khoản nợ xấu (NPL) và phục hồi lại tỷ lệ tất toán thông qua chiến lược và hệ thống thu hồi dựa trên công nghệ AI. Để duy trì sự cẩn trọng về tài chính và hệ thống ngân hàng với level nợ xấu vừa phải, các tổ chức tài chính cần phải tìm ra giải pháp quản lí rủi ro thật sự hiệu quả

Thu hồi nợ xấu tốn rất nhiều chi phí về thời gian và nguồn nhân lực, tạo áp lực lâu dài về lợi nhuận và gây rủi ro tổn thất lợi nhuận và vốn trong tương lai đối với các tổ chức tài chính.

Danh mục nợ xấu lớn gây ra các hạn chế về vốn, làm giảm khả năng cung cấp khoản vay mới, cản trở tổ chức tài chính đầu tư các hạng mục có tiềm năng lợi nhuận cao.

Quy trình bán nợ xấu đối với các khoản vay tín chấp đòi hỏi ít chứng từ và thủ tục hơn so với các khoản nợ thế chấp, ít rào cản pháp lý và không yêu cầu định giá tài sản.

Lợi ích

So Sánh Phương Pháp Bán Nợ Và Thuê Ngoài Dịch Vụ Thu Hồi Nợ.

Quy trình thu hồi phụ thuộc hơn hết vào mức độ xử lý hiệu quả của tổ chức cho vay tài chính. Khi bên cho vay không thể thu hồi được khoản nợ và hồ sơ vay bị quá hạn, cần cân nhắc các giải pháp khác hiệu quả hơn.

Giải Pháp Ủy Thác Nợ Tiêu Dùng Không Tài Sản Đảm Bảo Giảm Bớt Gánh Nặng Cho Nhiều Tổ Chức Tài Chính

Thị trường mua bán nợ châu Á còn non trẻ và manh mún nhưng tiềm năng phát triển mạnh mẽ do lượng nợ xấu hiện tại cao và dự kiến sẽ ngày càng tăng lên. Quá trình tối ưu hóa bảng cân đối kế toán để tiết kiệm nguồn vốn là giải pháp duy trì hiệu suất hoạt động mang lại kết quả tốt nhất.

Bán Nợ Có Phải Giải Pháp Cho Bong Bóng Tài Chính Đang Dâng Cao?

Nhằm duy trì ổn định tài chính và giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu khó đòi, các tổ chức tài chính buộc phải tìm ra giải pháp quản lý rủi ro hiệu quả nhất. Phương pháp truyền thống không thực sự đạt được hiệu quả như mong đợi trong vấn đề xử lý nợ. Bán nợ có phải là giải pháp hiệu quả nhất cho thực trạng bong bóng nợ đang ngày càng gia tăng?